
Nga tiếp tục chuyển giao ‘rồng lửa’ S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ
Nga sẽ tiếp tục chuyển giao các lô thiết bị của hệ thống phòng không S-400 thứ hai cho Thổ Nhĩ Kỳ trong tháng 8 và tháng 9/2019.
Nga sẽ tiếp tục chuyển giao các lô thiết bị của hệ thống phòng không S-400 thứ hai cho Thổ Nhĩ Kỳ trong tháng 8 và tháng 9/2019.
Trong tương lai Iraq có thể cần đến các hệ thống phòng không S-400 của Nga, nhưng hiện tại thì chưa.
Ngày 7/8, Bộ trưởng Quốc phòng Iran Amir Hatami tuyên bố dự định ra mắt phiên bản nội địa tương tự hệ thống tên lửa S-300 của Nga, được đặt tên là Bavar 373 ở Tehran vào ngày 22/8.
Sáng 6/8, CHDCND Triều Tiên phóng nhiều vật thể chưa xác định ra vùng biển phía đông nước này và cảnh báo có thể tìm kiếm “con đường mới” giữa lúc Mỹ và Hàn Quốc tập trận.
Ngày 24/7, hãng thông tấn Sputnik đưa tin, Nga đã gửi lô hàng chứa các cấu kiện của hệ thống phòng không S-400 mới đã tới Trung Quốc.
Mỹ dự kiến sẽ công bố các lệnh trừng phạt đối với Thổ Nhĩ Kỳ về việc mua các hệ thống tên lửa S-400 của Nga vào cuối tuần tới, Bloomberg đưa tin.
Hợp đồng mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 Nga đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc gia của Thổ Nhĩ Kỳ.
Kênh truyền hình Haberturk vừa đưa tin, hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga sẽ được vận chuyển đến Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 8/7 theo thỏa thuận mua bán trước đó của hai nước.
Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa đất đối không thế hệ tiếp theo S-500 Prometey của Nga đã hoàn thành hầu hết các cuộc thử nghiệm và đã sẵn sàng đi vào sản xuất hàng loạt. Theo nguồn tin từ nhà sản xuất, S-500 có năng lực phòng thủ tên lửa tiên tiến hơn nhiều so với hệ thống S-400 hiện nay.
Mỹ đang cân nhắc ba gói trừng phạt đối với Thổ Nhĩ Kỳ về việc mua các hệ thống phòng không S-400 của Nga, truyền thông Mỹ đưa tin ngày 19/9.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết các đơn vị phòng không của Hạm đội phương Bắc đã tổ chức các cuộc tập trận bắn đạn thật đầu tiên tại khu vực thực hành Kapustin Yar để làm quen việc vận hành các hệ thống tên lửa đất - đối - không Tor-M2DT.
Quân đội Trung Quốc sẽ bắn thử hệ thống S-400 bằng tên lửa của do Nga cung cấp mới thay vì các tên lửa đã bị hư hỏng trong hành trình chuyển giao cho họ cuối tháng 12/2017, một nguồn tin quân đội nói với TASS.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố video quay vụ thử tên lửa mới thuộc hệ thống phòng thủ tên lửa của nước này. Vụ thử nghiệm được tổ chức tại bãi phóng Sary-Shagan ở Kazakhstan. Theo đại tá Vladimir Sergienko, tên lửa đã bắn trúng mục tiêu giả định với độ chính xác đề ra, đồng thời xác nhận tất cả các đặc tính kỹ thuật được thiết kế.
Video cho thấy tổ hợp phòng không S-300PMU-2 di chuyển tại tỉnh Bushehr, nơi đặt nhà máy hạt nhân và nhiều cơ sở hạ tầng trọng yếu của Iran.
Các hệ thống phòng không S-400 của Nga sẽ không được tích hợp vào bất kỳ hệ thống quân sự nào của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar cho biết tại Washington ngày 15/4.
Trong cuộc tập trận gần đây tại thao trường ở vùng Astrakhan miền Nam nước Nga, gần biển Caspian, quân đội Nga đã diễn tập phóng hàng loạt tên lửa phòng không từ S-300 Favorit.
Ankara vẫn khẳng định sẽ không từ bỏ hợp đồng S-400, Mỹ và NATO thì lo sợ việc mở mã đồng bộ phòng thủ chung cho S-400, họ sẽ để lộ những bí mật.
Tình hình Gaza đang trở nên căng thẳng khi các vụ tấn công qua lại bằng tên lửa từ Gaza và từ Tel Aviv. Đêm 25/3, quân đội Israel tuyên bố đã bắn trúng một số vị trí của phong trào Hamas ở Gaza, bao gồm cả trụ sở bí mật của phong trào này.
Ngày 18/3, một quan chức không quân Hàn Quốc cho biết, một tên lửa phòng không dẫn đường đã phát nổ giữa không trung sau khi vô tình được phóng đi trong một cuộc kiểm tra bảo dưỡng định kỳ và không ai bị thương.
Tổ hợp tên lửa phòng không Buk-M3 mới nhất sẽ sớm được Nga cung cấp cho lực lượng quân đội nước này đồn trú tại khu vực Siberia, thông báo của bộ phận báo chí Quân khu Trung tâm cho biết.
Hệ thống phòng không tầm ngắn tới tầm trung Pantsir-S1 của Nga hôm 11/3 bị lật trên đường cao tốc ở vùng Vladivostok.
Trung Quốc là khách hàng nước ngoài đầu tiên mua S-400. Thổ Nhĩ Kỳ bất chấp việc Mỹ tức điên, vẫn tiến hành thương vụ S-400 với Nga. Trong khi đó, một tổ chức nghiên cứu của Thụy Điển có báo cáo nói S-400 đã được thổi phồng quá đáng về năng lực.
Việc Washington tìm cách phá hợp đồng cung cấp hệ thống phòng không S-400 của Nga cho Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy sự suy yếu về vị thế của nước Mỹ trên thị trường vũ khí.
Ngày 4/3, Bộ Tư lệnh châu Âu (EUCOM) cho biết quân đội Mỹ đã triển khai hệ thống tên lửa chống đạn đạo phòng thủ khu vực cao (THAAD) cho Israel để chuẩn bị cho một cuộc tập trận tại nước này.
Quân đội Nga đã chuẩn bị sẵn sàng để nhập biên chế những hệ thống tên lửa phòng không S-500 mới nhất, người đứng đầu Học viện Phòng thủ Không gian G.K. Zhukov, Trung tướng Vladimir Lyaporov cho biết.
Các quan chức Không quân Hàn Quốc đã phủ nhận cáo buộc cho rằng vụ tai nạn máy bay F-15K vào tháng 4 năm ngoái khiến hai phi công thiệt mạng có liên quan đến hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD.
Nga vừa kết thúc thử nghiệm hệ thống tên lửa phòng không Poliment-Redut gắn trên các khinh hạm lớp Project 22350, tư lệnh hải quân Nga, đô đốc Vladimir Korolev thông báo.
Chưa đầy một ngày sau cuộc tập kích vào các căn cứ quân sự của Iran trong lãnh thổ Syria, Bộ Quốc phòng Iran và Cơ quan phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) tuyên bố đã tiến hành thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ tên lửa thế hệ mới nhất mang tên ARROW – 3 ngay trong sáng thứ Ba này (22/1).
Liên tục trong hai ngày liên tiếp, Không quân Israel đã tiến hành các vụ không kích tại Syria, nhằm vào các mục tiêu mà Israel cáo buộc là của Iran đang hiện diện trên lãnh thổ Syria. Mới đây, Lực lượng Phòng không Syria đã đánh chặn thành công đợt tấn công, bắn hạ 30 tên lửa và bom định vị của Israel nhằm vào lãnh thổ nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thông qua bản chiến lược phòng thủ tên lửa (MDR) mới có nội dung phát triển lực lượng phòng thủ không gian để đối phó với các tên lửa đối phương. Ý tưởng về “Chiến tranh các vì sao” này thực ra đã có từ thời tổng thống Ronald Reagan. Tuy nhiên, chuyên gia nói ý tưởng này “chỉ là sự lừa dối” và khó trở thành hiện thực.