Mới nhất

Tổng thống Mỹ Joe Biden (trái) và Tổng thống Nga Vladimir PutinẢnh: Getty Images

Khủng hoảng Ukraine: Vị thế của ông Biden bị đe dọa?

TP - Nếu Tổng thống Nga Vladimir Putin hạ lệnh tiến quân vào Ukraine thì sẽ gây tổn thất đáng kể cho uy tín của Tổng thống Mỹ Joe Biden và gây hậu quả nghiêm trọng đối với đảng của ông khi người Mỹ sắp bước vào cuộc bầu cử giữa kỳ, trong bối cảnh giá xăng dầu tăng cao, giới quan sát nhận định.
Tổng thống Mỹ Joe Biden (trái) và Tổng thống Nga Vladimir Putin

Vị thế của ông Biden bị đe doạ nếu Nga tấn công Ukraine

TPO - Nếu Tổng thống Nga Vladimir Putin hạ lệnh tiến quân vào quốc gia láng giềng Ukraine, nước cờ đó sẽ gây ra một làn sóng chấn động khắp thế giới và một cuộc khủng hoảng an ninh quốc gia nguy hiểm nhất kể từ Chiến tranh Lạnh, giới quan sát nhận định.
Từ trái qua: Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, và Tổng thống Nga Vladimir Putin. (Ảnh: Flickr)

Nga – Trung xích gần nhau, Ấn Độ gặp khó

TPO - Với việc Mỹ điều hơn 3.000 binh lính đến Đông Âu và hàng loạt diễn biến dồn dập trong những ngày gần đây, khả năng xảy ra một cuộc chiến tranh toàn diện có vẻ ngày càng cao.
Dự kiến Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin gặp thượng đỉnh ngày 4/2 tại lễ khai mạc Olympic Bắc Kinh 2022. Ảnh: Getty Images.

Kịch tính vấn đề Ukraine dịp Olympic và cuộc gặp thượng đỉnh Nga-Trung

TPO - Sau hơn 400 ngày không tiếp quan chức nước ngoài, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ gặp trực tiếp Tổng thống Nga Vladimir Putin, dự kiến vào dịp lễ khai mạc Olympic Bắc Kinh ngày 4/2. Cuộc gặp thượng đỉnh sẽ truyền đi thông điệp rằng, nếu phương Tây đưa ra các lệnh trừng phạt liên quan khủng hoảng ở Ukraine, Nga sẽ không đơn độc…
SWIFT 'khủng' đến đâu mà được coi là vũ khí Mỹ có thể dùng chống Nga?

SWIFT 'khủng' đến đâu mà được coi là vũ khí Mỹ có thể dùng chống Nga?

TPO - Các nghị sĩ Mỹ vừa gợi ý một biện pháp trừng phạt Nga là loại bỏ nước này khỏi SWIFT, một mạng lưới bảo mật cao kết nối hàng nghìn định chế tài chính khắp thế giới, coi đây là cú đánh mạnh như “vũ khí hạt nhân”, CNN đưa tin ngày 26/1. Tại sao SWIFT lại có sức mạnh ghê gớm như vậy?
Vì sao Nga đứng ngồi không yên khi Kazakhstan có chính biến?

Vì sao Nga đứng ngồi không yên khi Kazakhstan có chính biến?

TPO - Chính biến Kazakhstan bùng phát hôm 2/1 sau khi các cuộc biểu tình phản đối tăng giá nhiên liệu leo thang thành bạo loạn. Những người biểu tình quá khích đã đốt xe cảnh sát, xông vào các toà nhà chính phủ và chiếm giữ sân bay quốc tế ở thành phố Almaty.
Đông lên Tây xuống

Đông lên Tây xuống

TP - Cuộc chiến chống đại dịch thế kỷ phản ánh khá rõ vị thế của Đông Á. Khu vực này kiểm soát COVID có vẻ hiệu quả hơn so với phần còn lại của thế giới. Biết đâu điều ấy báo hiệu xu thế Đông Á sẽ soán ngôi phương Tây trên nhiều mặt.
Ông David Frost (trái) từ chức vì thất vọng với các chính sách hậu Brexit và đối phó COVID-19 của Thủ tướng Anh Boris Johnson. Ảnh: Getty.

Thủ tướng Anh mất kiểm soát chính phủ sau sự ra đi của Bộ trưởng Brexit?

TPO - Một số chuyên gia phân tích tình hình chính trị Anh nhận định việc ông David Frost, kiến trúc sư trưởng về Brexit của Chính phủ Anh, công bố quyết định từ chức trong tối ngày 18/12 (giờ London) là một đòn giáng mạnh tiếp theo đối với Thủ tướng Anh Boris Johnson về khả năng điều hành của vị thủ tướng 57 tuổi.
Một cửa hàng TV ở Hàn Quốc mở chương trình nói về cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều năm 2018. (Ảnh: Reuters)

Dấu ấn của ông Kim Jong Un trong thập kỷ lãnh đạo Triều Tiên

TPO - Trong 10 năm ông Kim Jong Un cầm quyền, Triều Tiên sở hữu nhiều vũ khí lợi hại hơn, nhưng cũng bị cô lập hơn và phụ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc, dù nhà lãnh đạo trẻ đã có nhiều động thái mang đến hy vọng về chuyển đổi kinh tế hoặc mở cửa quốc tế.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: Tass

Phía sau cuộc ông Putin gặp ông Tập Cận Bình

TP - Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 15/12 gặp mặt trực tuyến, tìm kiếm sự ủng hộ lẫn nhau trong cuộc xung đột với phương Tây, nhưng chưa tuyên bố liên minh chính thức, The New York Times đưa tin.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken. (Ảnh: Reuters)

Ngoại trưởng Mỹ hứa can dự sâu hơn vào châu Á vì lo Trung Quốc ‘gây hấn’

TPO - Trong bài phát biểu tại Jakarta (Indonesia), Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm nay nhấn mạnh chiến lược của Mỹ nhằm làm sâu sắc các quan hệ đồng minh có hiệp ước ở châu Á, tăng cường phối hợp về quốc phòng và tình báo với các đối tác ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương khi họ ngày càng lo ngại về “các hành động gây hấn” của Trung Quốc.
Thủy quân lục chiến Mỹ tới Căn cứ không quân Đại tá Ernesto Ravina của Philippines để cùng lính thủy đánh bộ Philippines diễn tập song phương. Ảnh: US Navy.

Mỹ-ASEAN hợp tác về an ninh mạng, vũ trụ?

TPO - Mỹ có thể muốn đẩy mạnh hợp tác với các nước Đông Nam Á về phòng thủ an ninh mạng, bảo vệ vệ tinh… Các thành viên ASEAN hiện hợp tác với Mỹ trong các lĩnh vực không có khả năng khiêu khích Trung Quốc.
Ảnh: AP

Nỗ lực cân bằng quyền lực trong EU

TP - Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Ý Mario Draghi dự kiến sẽ ký một thỏa thuận trong tuần sau nhằm xoay chuyển cán cân quyền lực ở châu Âu sau khi Thủ tướng Đức Angela Merkel hết nhiệm kỳ.