Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế

Ngôi nhà thờ dòng họ Chế mang phong cách Champa độc đáo "có một không hai" ở xứ Huế.
Ngôi nhà thờ dòng họ Chế mang phong cách Champa độc đáo "có một không hai" ở xứ Huế.
TPO - Ngôi nhà thờ mang phong cách, kiến trúc Chămpa lạ lẫm, độc đáo được con cháu dòng họ Chế thôn Vân Thê (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT-Huế) phát tâm xây dựng, đang trở thành địa chỉ văn hóa đáng để khám phá, bên cạnh di tích cầu Ngói Thanh Toàn đã qua hàng trăm năm tuổi.  
VIDEO: Ngôi nhà thờ họ độc đáo, mang phong cách Chămpa "độc nhất vô nhị xứ Huế" (Thực hiện: Ngọc Văn)
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 1  
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 2 Ngôi nhà thờ ra đời từ năm 2019, do con cháu dòng họ Chế thôn Vân Thê, xã Thủy Thanh, sống ở mọi nơi phát tâm xây dựng để tri ân, tưởng nhớ tiền nhân đã khai đất lập làng.
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 3  
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 4 Ông Tổ dòng họ Chế thôn Vân Thê chính là bổn thổ Thành hoàng khai canh vùng đất này.
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 5  
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 6 Sau bao nhiêu năm ấp ủ, con cháu dòng họ Chế tại Vân Thê cùng đồng tâm xây dựng nên ngôi nhà thờ mang phong cách Chăm, với kiến trúc, trang trí mang tính khác biệt so với những ngôi “từ đường” (nhà thờ họ) truyền thống xứ Huế.
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 7  
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 8  
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 9 Toàn bộ vật liệu, gạch xây, phù điêu, tượng trang trí phong cách Chăm này đều được đặt hàng từ tỉnh Ninh Thuận chuyển về Vân Thê để làm nhà thờ họ Chế .
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 10   
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 11   
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 12 Những cổng vòm, khung vòm đặc trưng cùng các đường nét hoa văn, phù điêu độc đáo. 
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 13  
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 14 Công trình kết cấu, lắp xếp bằng gạch thẻ không trét vữa đặc trưng nét văn hóa Chăm.
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 15  
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 16  
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 17  
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 18 Tượng Chămpa
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 19  
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 20  
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 21 Những phù điêu 
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 22  
Khám phá nhà thờ Chăm độc đáo ‘có một không hai’ xứ Huế ảnh 23 Cột đá cổ hình vuông chạm những ký tự lạ này hiện được thờ tại nhà thờ họ Chế thôn Vân Thê. Ký tự trên hiện vật này chưa được các nhà khoa học giải mã.

Theo Dư địa chí Hương Thủy (TT-Huế), họ Chế làng Vân Thê (xã Thủy Thanh) là hậu duệ của người Champa. Ở làng Vân Thê hiện còn lăng mộ và đền miếu thờ cúng hai vị khai canh và Thành hoàng của làng đều là người Champa, đó là Chế Ba Na và Chế Văn Kiệt. Còn tại đình làng Vân Thê (có từ thế kỷ 15), cách di tích Cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh) khoảng 1km về phí đông hiện thờ ông Chế Văn Kiệt, bổn thổ thành hoàng làng Vân Thê, cùng tám vị khai canh thuộc họ Chế, Nguyễn, Phan, Đỗ, Trần, Hoàng, Văn, Lê (thứ tự này dựa theo sắc phong của vua Gia Long năm thứ 3).

MỚI - NÓNG
Tiền công đức: Đã dần minh bạch thu, chi
Tiền công đức: Đã dần minh bạch thu, chi
TP - Thông tin từ Bộ Tài chính cho hay, đến nay có khoảng 40 địa phương gửi báo cáo thu chi tiền công đức. Theo đó, điểm nhấn là nhiều địa phương có số thu tiền công đức rất cao, lên tới 200-400 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, việc chi tiền công đức cũng đang cho thấy có khá nhiều bất cập khi mỗi nơi làm theo một kiểu. Trong khi có nơi xin giữ lại để tu bổ di tích, có chỗ nguồn thu lại được để dùng cho từ thiện.