Cầy mangut đấu rắn hổ mang: Con nào sẽ trở thành miếng mồi?

TPO - Ai cũng biết nọc độc của rắn hổ mang rất nguy hiểm, nhưng đối với cầy mangut, chúng không hề hấn gì vì có khả năng kháng độc rất tốt. Khi lâm trận, con cầy trong clip liên tục đi vòng quanh làm rối trí và tránh đòn từ rắn hổ mang rất nhanh, sau đó nó chỉ cần tung một nhát cắn chính xác và con rắn đã trở thành bữa tối ngon lành cho cầy mangut.
Theo National Geographic

Có thể bạn quan tâm

Những tòa tháp chọc trời chống động đất như thế nào?

Những tòa tháp chọc trời chống động đất như thế nào?

TPO - Các bộ giảm chấn được sử dụng trong các tòa nhà chọc trời trên khắp thế giới, bao gồm tháp Taipei 101 ở Đài Loan (Trung Quốc), Steinway ở New York (Mỹ) và tòa nhà Burj al-Arab ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất), giúp chúng "sống sót" kỳ diệu sau các trận động đất.
Tại sao hiện tượng nhật thực toàn phần diễn ra ở Bắc bán cầu nhiều hơn Nam bán cầu?

Tại sao hiện tượng nhật thực toàn phần diễn ra ở Bắc bán cầu nhiều hơn Nam bán cầu?

TPO - Mọi địa điểm trên Trái đất đều nằm trong bóng tối của ít nhất một lần nhật thực toàn phần, nhưng một số nơi trải qua nhiều sự kiện này hơn những chỗ khác. Chẳng hạn, một người sống ở phía bắc xích đạo có khả năng nhìn thấy nhật thực toàn phần cao gấp đôi so với người ở phía nam xích đạo. Tại sao lại như vậy?