Điều gì xảy ra nếu phóng mặt trăng nhân tạo lên quỹ đạo?

Mặt trăng nhân tạo giúp tiết kiệm chi phí đèn đường nhưng sẽ cản trở động vật hoạt động về đêm và tăng nguy cơ mắc bệnh cho con người.
Theo VnExpress

Có thể bạn quan tâm

Những tòa tháp chọc trời chống động đất như thế nào?

Những tòa tháp chọc trời chống động đất như thế nào?

TPO - Các bộ giảm chấn được sử dụng trong các tòa nhà chọc trời trên khắp thế giới, bao gồm tháp Taipei 101 ở Đài Loan (Trung Quốc), Steinway ở New York (Mỹ) và tòa nhà Burj al-Arab ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất), giúp chúng "sống sót" kỳ diệu sau các trận động đất.
Tại sao hiện tượng nhật thực toàn phần diễn ra ở Bắc bán cầu nhiều hơn Nam bán cầu?

Tại sao hiện tượng nhật thực toàn phần diễn ra ở Bắc bán cầu nhiều hơn Nam bán cầu?

TPO - Mọi địa điểm trên Trái đất đều nằm trong bóng tối của ít nhất một lần nhật thực toàn phần, nhưng một số nơi trải qua nhiều sự kiện này hơn những chỗ khác. Chẳng hạn, một người sống ở phía bắc xích đạo có khả năng nhìn thấy nhật thực toàn phần cao gấp đôi so với người ở phía nam xích đạo. Tại sao lại như vậy?
Giải pháp sống chung với hạn, mặn cho Đồng bằng sông Cửu Long

Giải pháp sống chung với hạn, mặn cho Đồng bằng sông Cửu Long

TPO - Ngày 27/3, tại Thành phố Cần Thơ, Báo Tiền Phong phối hợp Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo Sống chung với hạn, mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo có sự tham gia của đại diện bộ ngành, các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực tài nguyên nước và biến đổi khí hậu, đại diện 7 địa phương chịu hạn, mặn nghiêm trọng trong vùng.
Nước biển dâng đạt mức cao nhất khi nào?

Nước biển dâng đạt mức cao nhất khi nào?

TPO - Mực nước biển đang tăng lên do biến đổi khí hậu làm tan chảy nhanh chóng các dòng sông băng và tảng băng, đồng thời lượng nước trong các đại dương giãn nở trong một thế giới nóng lên. Nhưng mực nước biển có bao giờ cao hơn hiện nay không? Và khi nào chúng đạt mức cao nhất?
Nhiều loài động vật cực hiếm xuất hiện tại Vườn Quốc gia Bạch Mã

Nhiều loài động vật cực hiếm xuất hiện tại Vườn Quốc gia Bạch Mã

TPO - Ngày 24/3, thông tin từ Vườn Quốc gia Bạch Mã (tỉnh TT-Huế) cho biết, thời gian gần đây, nhiều loài động vật quý hiếm xuất hiện tại công viên quốc gia này đã được người dân, du khách, chuyên gia, nhân viên vườn chụp lại với nhiều hình ảnh sinh động. Trong khi, các nhà khoa học cũng đã điều tra, phát hiện 14 loài mới tại Vườn Quốc gia Bạch Mã và đặt tên khoa học theo địa danh nơi đây.
Khám phá bất ngờ về vỏ quả việt quất

Khám phá bất ngờ về vỏ quả việt quất

TPO - Màu xanh lam là một màu hiếm trong tự nhiên và rất ít hợp chất hữu cơ tự nhiên tạo nên màu sắc này cho các sinh vật sống. Vậy chính xác thì tại sao quả việt quất lại có màu xanh? Các nhà khoa học gần đây đã tìm ra câu hỏi hóc búa này - và ngạc nhiên màu xanh đó không phải từ vỏ trái cây.