'Kho báu' hơn 700 tuổi dưới Hoàng Thành – Thăng Long

TPO - Sáng 17/4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ học khu vực điện Kính Thiên. Tại đây, hàng loạt hiện vật khảo cố mang đặc trưng của thời Lê Sơ (thế kỷ 15-16) lần đầu tiên được công bố.
'Kho báu' hơn 700 tuổi dưới Hoàng Thành – Thăng Long ảnh 1

Hiện vật mang màu men và họa tiết đặc trưng thời Lê Sơ.

'Kho báu' hơn 700 tuổi dưới Hoàng Thành – Thăng Long ảnh 2

Sau nhiều tháng khai quật, các hiện vật thời Lê Sơ (thế kỷ 15-16), được Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội lần đầu tiên công bố.

'Kho báu' hơn 700 tuổi dưới Hoàng Thành – Thăng Long ảnh 3

Di vật thu được trong hố khai quật bao gồm nhóm các loạt hình vật liệu kiến trúc, nhóm các loại hình đồ dùng sinh hoạt hàng ngày và nhóm công cụ sản suất.

'Kho báu' hơn 700 tuổi dưới Hoàng Thành – Thăng Long ảnh 4

Các di vật được khai quật nằm sâu trong lớp đất dầy khoảng 4m dưới Hoàng Thành – Thăng Long

    
'Kho báu' hơn 700 tuổi dưới Hoàng Thành – Thăng Long ảnh 5 Khuôn giếng nằm ở độ sâu khoảng gần 4m dưới hố khai quật của khu vực điện Kính Thiên
'Kho báu' hơn 700 tuổi dưới Hoàng Thành – Thăng Long ảnh 6

Dấu tích kiến trúc thời Trần (thế kỷ 13 – 14) nằm theo hướng Đông – Tây. Các di tích thời Trần đã khai quật và nghiên cứu cho thấy diềm trang trí hoa chanh thường là kiến trúc đặc trưng và phổ biến của kiến trúc hoàng cung thời Trần.

'Kho báu' hơn 700 tuổi dưới Hoàng Thành – Thăng Long ảnh 7

Lớp đá nằm sâu nhất trong hố khai quật khảo cổ học khu vực điện Kính Thiên.

'Kho báu' hơn 700 tuổi dưới Hoàng Thành – Thăng Long ảnh 8

Các di vật dù là nhỏ nhất cũng được đánh mã số phục vụ cho quá trình nghiên cứu sau này.

MỚI - NÓNG